kiến trúc bao cấp” chung chung, thể hiện rõ về cả nội dung và hình thức của “cơ chế xin cho”, nghĩa là cốt sao đ?ợc duyệt, đ?ợc xây và đ?ợc thanh toán. Sẽ mở rộng cửa cho các cuộc thi tuyển quốc tế và trong n?ớc với nhiều th?ơng hiệu và thực lực kiến trúc khác nhau. Sẽ nảy sinh không ít vấn đề về “ch?a quen, ch?a thật hiểu và ch?a dự tính đến” của hoạt động t? vấn thiết kế kiến trúc. Để nhập cuộc đ?ợc với xu h?ớng mới, một trong những điểm mấu chốt là công tác đào tạo KTS cần đ?ợc nhìn nhận sát thực để đổi mới. Nhân dịp này, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam trích đăng một số ý kiến của các nhà giáo và chuyên gia về kiến trúc. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Việc Việt Nam ra nhập WTO đánh dấu một giai đoạn mới của tiến trình hội nhập, ở đó mọi hoạt động kinh tế xã hội - trong đó có hoạt động kiến trúc - diễn ra trong một sân chơi bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh. Sẽ không còn nữa t? duy bao cấp với sản phẩm là kiểu “kiến trúc bao cấp” chung chung, thể hiện rõ về cả nội dung và hình thức của “cơ chế xin cho”, nghĩa là cốt sao đ?ợc duyệt, đ?ợc xây và đ?ợc thanh toán. Sẽ mở rộng cửa cho các cuộc thi tuyển quốc tế và trong n?ớc với nhiều th?ơng hiệu và thực lực kiến trúc khác nhau. Sẽ nảy sinh không ít vấn đề về “ch?a quen, ch?a thật hiểu và ch?a dự tính đến” của hoạt động t? vấn thiết kế kiến trúc. Để nhập cuộc đ?ợc với xu h?ớng mới, một trong những điểm mấu chốt là công tác đào tạo KTS cần đ?ợc nhìn nhận sát thực để đổi mới. Nhân dịp này, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam trích đăng một số ý kiến của các nhà giáo và chuyên gia về kiến trúc. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
TS. KTS Trịnh Hồng Đoàn
Tr?ờng ĐH Kiến trúc Hà Nội
Đào tạo KTS lúc này cần “chất”, và phù hợp với nội dung, yêu cầu của hội nhập.
Tại Việt Nam, nếu nh? ở nhiều ngành khác khi vào WTO sẽ có nguy cơ “thua ngay trên sân nhà”, thì trong lĩnh vực thiết kế t? vấn kiến trúc khi vào WTO đã thua rồi. Trong thực tiễn xây dựng ở Việt Nam ta hiện nay có mấy cao ốc là do KTS trong n?ớc thiết kế?
Trong nhiều nguyên nhân của tình trạng trên có phần cần bàn về việc đào tạo KTS. Hiện nay, số l?ợng KTS ngày càng tăng nhanh, các cơ sở đào tạo KTS ngày càng mở thêm. Nếu so với số dân thì số l?ợng KTS ở Việt Nam còn ở mức bình th?ờng, nh?ng so với số l?ợng và quy mô công trình thì là mất cân đối. Đó mới chỉ là về số l?ợng còn về chất thì chê nhiều hơn khen. Có thể nói trong các ngành sáng tác thì kiến trúc là lĩnh vực có nhiều tác giả mà lại có ít tác phẩm nhất!
Về vấn đề số l?ợng (qui mô) đào tạo KTS hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ng?ợc nhau. Ng?ời cần “tinh chất” và quan niệm “KTS nh? nhạc tr?ởng của xây dựng đô thị” thì đề nghị mô hình đào tạo thiên về “kiểu cổ điển”, tức là ít thôi nh?ng đào tạo lâu và kỹ. Ng?ời khác cổ vũ việc “xã hội hoá” giáo dục cho rằng đào tạo diện rộng để nâng cao dân trí là cách làm phù hợp với kinh tế thị tr?ờng. Nh? vậy, về l?ợng có thể nói không cần và không thể hạn chế, quy định, mà vấn đề chính cho đào tạo KTS lúc này là chất, là sự phù hợp với nội dung và yêu cầu hội nhập. Trong ngành Giáo dục - đào tạo nói chung, ý kiến này cũng đang đ?ợc nhiều ng?ời ủng hộ, tuy nhiên “chất” là thế nào? Và nội dung yêu cầu hội nhập gồm những gì? Làm sao để phù hợp?... đang là những ý nghĩ nhiều hơn là hành động.
Cùng với những dòng ý nghĩ ấy, xin góp một số điều:
Ch?ơng trình đào tạo KTS cần theo dạng “mở”:
Ch?ơng trình đào tạo KTS hiện nay vẫn thấy rõ khuynh h?ớng sản xuất các “công chức kiến trúc”, tức là những cán bộ thiết kế hoặc quản lý, làm việc cho cơ quan và doanh nghiệp nhà n?ớc, ch?a chú trọng đúng mức để tạo ra các “nhà nghề kiến trúc” tức là những KTS có thể đáp ứng bất kỳ ph?ơng thức và quan hệ lao động nào, có thể hành nghề tự do, có thể dùng kiến thức về kiến trúc trong kinh doanh và các hoạt động đa dạng khác của nền kinh tế tri thức.
Vì vậy có thể có nhiều loại tr?ờng kiến trúc, với các loại bằng KTS khác nhau tuỳ theo nội dung đào tạo. Cơ chế thị tr?ờng và thực tiễn hoạt động kiến trúc thời kỳ hậu WTO sẽ là động lực thúc đẩy và điều tiết các tr?ờng, các cơ sở đào tạo KTS cho ra các sản phẩm phù hợp.
Trong việc xây dựng ch?ơng trình khung và chuẩn đào tạo KTS nên đặc biệt chú ý tính chất “mở” này, vì đó chính là sức sống và điều kiện hội nhập của các tr?ờng kiến trúc, phù hợp với xu thế tự chủ đại học và xã hội hoá giáo dục.
Cần chú ý tới ch?ơng trình đào tạo KTS hiện nay đã quá tải: